- Đường kính nguyên tử vào khoảng 10 – 11 m.
- Đường kính hạt nhân vào khoảng 10 – 15 m.
- Một cách gần đúng, ta có thể nói: Đường kính nguyên tử lớn gấp 10000 lần đường kính hạt nhân.
- Công thức gần đúng để tính bán kính của một hạt nhân là
(gọi là công thức Fec-mi)
Trong đó Ro=1,2.10 – 12 m (gọi là bán kính Fec-mi); A là tổng số nuclôn trong hạt nhân (còn gọi là số khối của hạt nhân).

II. Cấu tạo hạt nhân
- prôtôn mang điện tích dương. Điện tích mỗi prôtôn là +e = + 1,6.10 – 19 C.
- nơtrôn không mang điện.

Số liệu từ bảng trên cho thấy:
- Hiđrô (H) có Z = 1 prôtôn
- Hêli (He) có Z = 2 prôtôn
- Liti (Li) có Z = 3 prôtôn
- Beri (Be) có Z = 4 prôtôn.
- ………………………..
- Prô tôn và nơtrôn được gọi chung là nuclôn.
- Tổng số nuclôn trong hạt nhân gọi là số khối A.
- Số nơtrôn trong hạt nhân là N = A – Z
- Ký hiệu một hạt nhân là
Trong đó:
- X là ký hiệu của nguyên tố tương ứng với hạt nhân đang xét.
- A là số khối (cũng là tổng số nuclôn) của hạt nhân X.
- Z là nguyên tử số (cũng là số thứ tự trong bảng tuần hoàn, là số prô tôn trong hạt nhân X nếu Z > 0)
Ví dụ:
1. Hạt nhân cacbon thông thường có ký hiệu là
. Như vậy trong hạt nhân cacbon thông thường có:
- A = 12 nuclôn
- Z = 6 prôtôn.
- N = 12 – 6 = 6 nơtrôn.
2. Hạt nhân phôtpho thông thường có ký hiệu là
. Như vậy trong hạt nhân phôtpho thông thường có:
- A = 31 nuclôn
- Z = 15 prôtôn.
- N = 31 – 15= 16 nơtrôn.
Ví dụ:
- Hạt nhân
có thể ký hiệu là C12 (số Z = 6 có thể tự tìm được nhờ biết tên của nguyên tố là C, nguyên tố C đương nhiên ở ô thứ 6 trong bảng tuần hoàn).
- Hạt nhân
có thể ký hiệu là P31 (số Z = 15 có thể tự tìm được nhờ biết tên của nguyên tố là P, nguyên tố P đương nhiên ở ô thứ 15 trong bảng tuần hoàn).
Đồng vị là các hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng khác nhau số nơtrôn N dẫn đến sự khác nhau về số khối A.
- Hiđrô thường có ký hiệu là
gồm có 1 prôtôn, không có nơtrôn.
- Hiđrô năng có ký hiệu là
hoặc
còn gọi là đơteri, gồm 1 prôtôn và 1 nơtrôn.
- Hiđrô siêu nặng có ký hiệu là
hoặc
còn gọi là triti, gồm 1 prôtôn và 2 nơtrôn.
Một đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng 1/12 lần khối lượng của một nguyên tử cacbon
- Theo định nghĩa này: Khối lượng của 1 nguyên tử
đúng bằng 12u.
- Khối lượng của 1 nguyên tử khác đều có giá trị tính theo u là một số không nguyên.
Ví dụ: Khối lượng của một nguyên tử
là 30,99376u (Trang 223 Sách giáo khoa Vật lý 12 Chương trình chuẩn)
- Vì u là một đơn vị khối lượng đặc biệt nên trong các tính toán hoặc trình bày, ta phải ghi rõ đơn vị u ngay sau số đo.
Ví dụ: Khi nói về khối lượng của nguyên tử
ta phải ghi là m = 30,99376u chứ không nên chỉ ghi là m = 30,99376.
- Nơtrôn có khối lượng là mn = 1,00866u
- Prô tôn có khối lượng là mp = 1,00728u
- Electrôn có khối lượng là me = 0,0005486u
- Một vật có khối lượng m thì có một năng lượng là E.
- Một vật có năng lượng là E thì có khối lượng là m.
Mối liên hệ giữa E và m là E = mc2
Trong đó c = 3.108 m/s là vận tốc của ánh sáng trong chân không.
Dựa vào công thức Anh-x-tanh, ta tính được: 1 uc2 = 931,5 MeV
Suy ra được:
Vì u là 1 đơn vị đo khối lượng nguyên tử nên MeV/c2 cũng là một đơn vị đo khối lượng nguyên tử.
Một vật có khối lượng mo khi đứng yên sẽ có khối lượng là m > mo khi chuyển động với vận tốc v.
- Khi một vật có khối lượng nghỉ khác 0 chuyển động với vận tốc v = c thì khối lượng của hạt này sẽ trở nên vô cùng lớn.
- Trong vật lý hạt nhân đơn vị để tính vận tốc v của vật là c.
Ví dụ: Nếu vật đang chuyển động với vận tốc v = 1,5.108 m/s thì
nghĩa là v = 0,5c
0 responses on "VL12LTC7B35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân"