VL12TNC4CD Mạch dao động LC
Quiz-summary
0 of 20 questions completed
Questions:
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
Information
Trắc nghiệm chương 4: Mạch dao động LC
You have already completed the quiz before. Hence you can not start it again.
Quiz is loading...
You must sign in or sign up to start the quiz.
You have to finish following quiz, to start this quiz:
Results
0 of 20 questions answered correctly
Your time:
Time has elapsed
You have reached 0 of 0 points, (0)
Categories
- Not categorized 0%
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- Answered
- Review
-
Question 1 of 20
1. Question
Một khung dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ điện C1, C2. Khi mắc C1 song song với C2 thì tần số dao động trong khung là f1 = 24.000Hz. Khi mắc C1 nối tiếp C2 thì tần số dao động trong khung là f2 = 50.000Hz. Hỏi nếu mắc riêng tụ C1 với L thì tần số dao động có giá trị nào dưới đây:
Correct
Ta có tần số dao động trong khung là
[tex]\omega = 2\pi f =\frac{1}{\sqrt{LC}} \Rightarrow f =\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}[/tex]Khi [tex]C_1 // C_2[/tex] thì điện dung của bộ tụ [tex]C = C_1 + C_2[/tex], khi đó tần số dao động
[tex]f_1= \frac{1}{2\pi \sqrt{LC}} = \frac{1}{2\pi \sqrt{L(C_1 + C_2)}}[/tex]
[tex]\Rightarrow C_1 +C_2 = \frac{1}{4\pi^2Lf^2_1}[/tex]Khi [tex]C_1 nt C_2[/tex] thì điện dung của bộ tụ [tex]C = \frac{C_1.C_2}{C_1 + C_2}[/tex], khi đó tần số dao động
[tex]f_2= \frac{1}{2\pi \sqrt{LC}} = \frac{1}{2\pi \sqrt{L(\frac{C_1.C_2}{C_1 + C_2})}}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{C_1.C_2}{C_1 + C_2} = \frac{1}{4\pi^2Lf^2_1}[/tex]Incorrect
-
Question 2 of 20
2. Question
Mạch dao động L, C có L = 10-6H ; C = 9.10-12 F. Dao động điện từ trong mạch có:
Correct
Ta có tần số dao động của mạch
[tex]f = \frac{\omega}{2\pi} =\frac{1}{2\pi\sqrt{LC} = \frac{1}2\pi\sqrt{10^{-6}.9.10^{-12}} = \frac{10^9}{6\pi}Hz[/tex]Incorrect
Ta có tần số dao động của mạch
[tex]f = \frac{\omega}{2\pi} =\frac{1}{2\pi\sqrt{LC} = \frac{1}2\pi\sqrt{10^{-6}.9.10^{-12}} = \frac{10^9}{6\pi}Hz[/tex] -
Question 3 of 20
3. Question
Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là
Correct
Áp dụng công thức tính tần số góc
[tex]\omega =\frac{1}{LC}[/tex]
với C = 16nF = 16.10-9 F và L = 25 mH = 25.10-3 H.
Thay số ta được: ω = 5.104 rad/s.Incorrect
Áp dụng công thức tính tần số góc
[tex]\omega =\frac{1}{LC}[/tex]
với C = 16nF = 16.10-9 F và L = 25 mH = 25.10-3 H.
Thay số ta được: ω = 5.104 rad/s. -
Question 4 of 20
4. Question
Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q = Q0.cos(ωt). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng từ cực đại của mạch dao động:
Correct
Ta có sự biến thiên của điện tích : q = Q0.cos(ωt).
Dòng điện qua mạch : i = q’ = -ωQ0.sin(ωt).
Năng lượng từ trường: [tex]W_t = \frac{1}{2}L.i^2 = \frac{1}{2}L(\omega.Q_0)^2sin^2(\omega t)[/tex]
Năng lượng từ trường cực đại ứng với sin(ωt) = 1 do đó phát biểu sai là:
[tex]W_t = \frac{1}{2}L.i^2 [/tex]
Incorrect
-
Question 5 of 20
5. Question
Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do:
Correct
Incorrect
Sự hình thành dao động tự do trong mạch là do hiện tượng tự cảm.
-
Question 6 of 20
6. Question
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 μH. Bước sóng điện từ
Correct
Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là
[tex]\lambda = 2\pi.3.10^8.\sqrt{LC} = 250m[/tex].
Incorrect
-
Question 7 of 20
7. Question
Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Điện tích cực đại trên tụ điện là 2.10-6 C và dòng điện cực đại trong mạch là 0,314 (A). Lấy π2= 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là
Correct
Ta có năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện trường cực đại
[tex]W = \frac{Q_0^2}{2C} =\frac{LI_0^2}{2} \Rightarrow \frac{1}{LC} = \omega^2 = (\frac{I_0}{Q_0})^2[/tex]
[tex]\Rightarrow \omega = \frac{I_0}{Q_0} = 2\pi f[/tex]
[tex]\Rightarrow f = \frac{I_0}{2\piQ_0} =\frac{0,314}{2\pi.2.10^{-6} = 25.10^3(Hz) = 25(kHz)[/tex]Incorrect
Ta có năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện trường cực đại
[tex]W = \frac{Q_0^2}{2C} =\frac{LI_0^2}{2} \Rightarrow \frac{1}{LC} = \omega^2 = (\frac{I_0}{Q_0})^2[/tex]
[tex]\Rightarrow \omega = \frac{I_0}{Q_0} = 2\pi f[/tex]
[tex]\Rightarrow f = \frac{I_0}{2\piQ_0} =\frac{0,314}{2\pi.2.10^{-6} = 25.10^3(Hz) = 25(kHz)[/tex] -
Question 8 of 20
8. Question
Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 thì
Correct
Năng lượng từ trường
[tex]W_t = \frac{1}{2}L.i^2 = \frac{1}{2}LI_0^2sin^2(\omega t+\varphi)[/tex]
\Rightarrow [tex]W_t = \frac{1}{2}L.I_0^2cos^2(\omega t +varphi) = \frac{1}{2}LI_0^2(\frac{1 + cos2(\omega t+\varphi)}{2})[/tex]
Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với tần số bằng hai lần tần số riêng của mạch.Incorrect
Năng lượng từ trường
[tex]W_t = \frac{1}{2}L.i^2 = \frac{1}{2}LI_0^2sin^2(\omega t+\varphi)[/tex]
\Rightarrow [tex]W_t = \frac{1}{2}L.I_0^2cos^2(\omega t +varphi) = \frac{1}{2}LI_0^2(\frac{1 + cos2(\omega t+\varphi)}{2})[/tex]
Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với tần số bằng hai lần tần số riêng của mạch. -
Question 9 of 20
9. Question
Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
Correct
Tần số dao động của mạch dao động LC là
[tex]f = \frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}[/tex]
khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện xuống 2 lần thì tần số dao động của mạch không thay đổi.Incorrect
Tần số dao động của mạch dao động LC là
[tex]f = \frac{1}{2\pi\sqrt{LC}[/tex]
khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện xuống 2 lần thì tần số dao động của mạch không thay đổi. -
Question 10 of 20
10. Question
Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng điện trường giữa hai bản tụ biến thiên theo tần số:
Correct
Ta có điện tích biến thiên với phương trình
q = Q0.cos(ωt + φ).
Năng lượng điện trường
[tex]W_d = \frac{1.q^2}{2C} = \frac{Q_0^2}{2C}sin^2(\omega t + \varphi) = \frac{Q_0^2}{4C}(1 – cos(2\omega t + 2\varphi))
Vậy năng lượng điện trường biến thiên với tần số ω’ = 2ω với
[tex]\omega =\frac{1}{\sqrt{LC} \Rightarrow \omega ‘ =\frac{2}{\sqrt{LC}}[/tex]Incorrect
Ta có điện tích biến thiên với phương trình
q = Q0.cos(ωt + φ).
Năng lượng điện trường
[tex]W_d = \frac{1.q^2}{2C} = \frac{Q_0^2}{2C}sin^2(\omega t + \varphi) = \frac{Q_0^2}{4C}(1 – cos(2\omega t + 2\varphi))
Vậy năng lượng điện trường biến thiên với tần số ω’ = 2ω với
[tex]\omega =\frac{1}{\sqrt{LC} \Rightarrow \omega ‘ =\frac{2}{\sqrt{LC}}[/tex] -
Question 11 of 20
11. Question
Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
Correct
Áp dụng công thức tính bước sóng
[tex]\lambda = \frac{c}{f} = \frac{3.10^8}{15.10^4} = 2000m[/tex]
Incorrect
Áp dụng công thức tính bước sóng
[tex]\lambda = \frac{c}{f} = \frac{3.10^8}{15.10^4} = 2000m[/tex]
-
Question 12 of 20
12. Question
Mạch dao động LC có điện dung của tụ C = 10-6 F. Người ta dùng hiệu điện thế không đổi U = 100(V) nạp điện vào tụ. Năng lượng điện từ trong mạch là:
Correct
Ta có năng lượng điện trường.
[tex]W = \frac{Q_0^2}{2C} = \frac{1}{2}C.U^2 = \frac{1}{2}.10^{-6}.100^2 = 0,5.10^{-2}(J) = 5(mJ).Incorrect
Ta có năng lượng điện trường.
[tex]W = \frac{Q_0^2}{2C} = \frac{1}{2}C.U^2 = \frac{1}{2}.10^{-6}.100^2 = 0,5.10^{-2}(J) = 5(mJ). -
Question 13 of 20
13. Question
Mạch chọn sóng của máy thu gồm cuộn cảm 2 μH và tụ điện 1800 pF thì có thể thu tốt sóng có bước sóng là
Correct
Bước sóng mà mạch thu tốt nhất là:
[tex]\lambda = \frac{c}{f} = c2\pi\sqrt{LC} = 3.10^8.2\pi.\sqrt{2.10^{-6}.1800.10^{-12} = 113(m)[/tex]Incorrect
Bước sóng mà mạch thu tốt nhất là:
[tex]\lambda = \frac{c}{f} = c2\pi\sqrt{LC} = 3.10^8.2\pi.\sqrt{2.10^{-6}.1800.10^{-12} = 113(m)[/tex] -
Question 14 of 20
14. Question
Chọn câu đúng. Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình:
Correct
– Điện tích trên tụ điện thay đổi: quá trình tích thì tăng lên, quá trình phóng thì giảm đi. Sự tích và phóng điện của tụ biến thiên tuần hoàn.
– Năng lượng điện từ tập trung ở tụ tăng lên thì năng lượng từ trường tập trung ở ống dây L giảm đi và ngược lại ( có sự chuyển hóa lẫn nhau ).
Như vậy dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình chuyển hóa qua lại của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức là năng lượng của mạch dao động không đổi.Incorrect
– Điện tích trên tụ điện thay đổi: quá trình tích thì tăng lên, quá trình phóng thì giảm đi. Sự tích và phóng điện của tụ biến thiên tuần hoàn.
– Năng lượng điện từ tập trung ở tụ tăng lên thì năng lượng từ trường tập trung ở ống dây L giảm đi và ngược lại ( có sự chuyển hóa lẫn nhau ).
Như vậy dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình chuyển hóa qua lại của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức là năng lượng của mạch dao động không đổi. -
Question 15 of 20
15. Question
Năng lượng trong mạch dao động điện từ được tính bằng công thức:
Correct
Ta có điện tích biến thiên với phương trình
q = Q0.cos(ωt + φ).
Phương trình về i : i = q’ = -ωQ0.sin(ωt + φ) với I0 = ωQ0.
Năng lượng điện trường [tex]W_d = \frac{1.q^2}{2C} = \frac{Q_0^2}{2C}cos^2(\omega t + \varphi) =\frac{Q_0^2}{4C}(1 + cos(2\omega t + 2\varphi))[/tex]
Năng lượng từ trường [tex]W_t = \frac{1}{2}L.i^2 = \frac{1}{2}LI_0^2sin^2(\omega t + \varphi) =\frac{1}{2}L(\omegaQ_0)^2sin^2(\omega t + \varphi))= \frac{1}{2}LQ_0^2\frac{1}{LC}sin^2(\omega t +\varphi) =\frac{Q_0^2}{2C}sin^2(\omega t + varphi)[/tex]
Năng lượng trong mạch dao động điện từ được tính bằng công thức: [tex]W =W_d + W_t = \frac{Q_0^2}{2C} = \frac{CU_0^2}{2} =\frac{LI_0^2}{2}[/tex]
Incorrect
Ta có điện tích biến thiên với phương trình
q = Q0.cos(ωt + φ).
Phương trình về i : i = q’ = -ωQ0.sin(ωt + φ) với I0 = ωQ0.
Năng lượng điện trường [tex]W_d = \frac{1.q^2}{2C} = \frac{Q_0^2}{2C}cos^2(\omega t + \varphi) =\frac{Q_0^2}{4C}(1 + cos(2\omega t + 2\varphi))[/tex]
Năng lượng từ trường [tex]W_t = \frac{1}{2}L.i^2 = \frac{1}{2}LI_0^2sin^2(\omega t + \varphi) =\frac{1}{2}L(\omegaQ_0)^2sin^2(\omega t + \varphi))= \frac{1}{2}LQ_0^2\frac{1}{LC}sin^2(\omega t +\varphi) =\frac{Q_0^2}{2C}sin^2(\omega t + varphi)[/tex]
Năng lượng trong mạch dao động điện từ được tính bằng công thức: [tex]W =W_d + W_t = \frac{Q_0^2}{2C} = \frac{CU_0^2}{2} =\frac{LI_0^2}{2}[/tex]
-
Question 16 of 20
16. Question
Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
Correct
Tần số mà mạch thu được, được xác định từ
[tex]\omega =\frac{1}{\sqrt{LC} = 2\pi f \Rightarrow f = \frac{1}{2\pi\sqrt{LC} = \frac{1}{2\pi\sqrt{1.10^{-3}.0,1.10^{-6}}} = 15915,5Hz[/tex]Incorrect
Tần số mà mạch thu được, được xác định từ
[tex]\omega =\frac{1}{\sqrt{LC} = 2\pi f \Rightarrow f = \frac{1}{2\pi\sqrt{LC} = \frac{1}{2\pi\sqrt{1.10^{-3}.0,1.10^{-6}}} = 15915,5Hz[/tex] -
Question 17 of 20
17. Question
Chọn câu đúng.
Correct
Ta có điện tích biến thiên với phương trình
q = Q0.cos(ωt + φ).
Phương trình về i : i = q’ = -ωQ0.sin(ωt + φ) với I0 = ωQ0.
Năng lượng điện trường [tex]W_d = \frac{1.q^2}{2C} = \frac{Q_0^2}{2C}cos^2(\omega t + \varphi) = \frac{Q_0^2}{4C}(1 + cos(2\omega t + 2\varphi))[/tex]
Năng lượng từ trường [tex]W_t = \frac{1}{2}L.i^2 = \frac{1}{2}L(\omegaQ_0)^2sin^2(\omega t + \varphi) = \frac{1}{4}L(\omegaQ_0)^2((1 – cos(2\omega t + 2\varphi))[/tex]
Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số ω’ = 2ω.Incorrect
Ta có điện tích biến thiên với phương trình
q = Q0.cos(ωt + φ).
Phương trình về i : i = q’ = -ωQ0.sin(ωt + φ) với I0 = ωQ0.
Năng lượng điện trường [tex]W_d = \frac{1.q^2}{2C} = \frac{Q_0^2}{2C}cos^2(\omega t + \varphi) = \frac{Q_0^2}{4C}(1 + cos(2\omega t + 2\varphi))[/tex]
Năng lượng từ trường [tex]W_t = \frac{1}{2}L.i^2 = \frac{1}{2}L(\omegaQ_0)^2sin^2(\omega t + \varphi) = \frac{1}{4}L(\omegaQ_0)^2((1 – cos(2\omega t + 2\varphi))[/tex]
Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số ω’ = 2ω. -
Question 18 of 20
18. Question
Trong mạch dao động không có thành phần trở thuần thì quan hệ về độ lớn của năng luợng từ trường cực đại với năng lượng điện trường cực đại là
Correct
Trong mạch dao động không có thành phần trở thuần thì năng luợng từ trường cực đại có giá trị bằng năng lượng điện trường cực đại:
[tex]\frac{1}{2}LI_0^2 = \frac{1}{2}CU_0^2[/tex]Incorrect
Trong mạch dao động không có thành phần trở thuần thì năng luợng từ trường cực đại có giá trị bằng năng lượng điện trường cực đại:
[tex]\frac{1}{2}LI_0^2 = \frac{1}{2}CU_0^2[/tex] -
Question 19 of 20
19. Question
Mạch dao động LC có độ tự cảm L = 1 (H) và điện dung của tụ C = 10-6 F. Tần số góc dao động của mạch là
Correct
Tần số góc dao động của mạch là:
[tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{LC}} = \frac{1}{\sqrt{1.10^{-6}} = 10^3 (rad/s)
Incorrect
Tần số góc dao động của mạch là:
[tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{LC}} = \frac{1}{\sqrt{1.10^{-6}} = 10^3 (rad/s)[/tex]
-
Question 20 of 20
20. Question
Điện trở thuần R trong mạch dao động LC sẽ gây ra
Correct
Incorrect
Recent Posts
- Hệ thống định vị toàn cầu GPS và thuyết tương đối của Einstein: Lỗi tín hiệu GPS
- Hệ thống định vị toàn cầu GPS và thuyết tương đối của Einstein: Ứng dụng của GPS
- Hệ thống định vị toàn cầu GPS và thuyết tương đối của Einstein: Phân loại công nghệ
- Hệ thống định vị toàn cầu GPS và thuyết tương đối của Einstein: Nguyên tắc hoạt động
- Hệ thống định vị toàn cầu GPS và thuyết tương đối của Einstein: Độ chính xác
0 responses on "VL12CD Lượng tử ánh sáng"